Hiển thị các bài đăng có nhãn Sinh Viên Cần Biết. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Sinh Viên Cần Biết. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Ba, 27 tháng 10, 2015

Những sai lầm về học hành khi còn là sinh viên Thứ Ba, 27 tháng 10, 2015

Sai lầm chung mà hầu như tất cả sinh viên đều gặp phải, đại học là một con đường dẫn đến nghề nghiệp và từ đó sẽ tạo ra thu nhập.
Do đó còn là khi còn là sinh viên bạn cần phải thay đổi thái độ đúng khi học tập


Sai lầm 1. Không hiểu đúng về việc học. Học để làm gì?

Đứng ở góc độ việc học chúng ta lại có rất nhiều cấp độ từ  học để tìm hiểu, học để biết, học để áp dụng cho đến học để làm...

Do đó bạn cần xác định là bạn đại học để làm gì?
Học đại học là học các kỹ năng nghề nghiệp () để hành nghề khi ra trường. 
Khác ở cấp bậc học khác, đại học học rất nhiều lý thuyết từ nông đến chuyên sâu. Đây thường gọi là kiến thức nền, một tòa nhà muốn xây cao được phải cần xây cái nền móng vững chắc và thường nên móng chúng ta sẽ không thấy.

Lời khuyên cho các bạn là chúng ta không phải học điểm cao là vì điểm cao không tạo ra tiền cho bạn, mà nguời ta chỉ trả tiền cho bạn khi bạn làm được việc cho người ta.

Ở đại học chúng ta cần học để vận dụng, học để làm,,, không chỉ để làm mà con học để làm được, làm nhanh và làm tốt nhất có thể để áp dụng cho công việc sau này khi ra trường.

Bạn biết đấy ngta không cần biết bạn học được gì? Họ chỉ biết bạn làm được gì trong những cái đã học được.
Cho nên điều đầu tiên bạn cần xác định bạn muốn làm gì? Lĩnh vực gì, vị trí gì? sau đó bạn mới có chiến lược học theo những cái đã chọn.

Sai lầm 2. Chưa giải quyết bài toán cho doanh nghiệp mà cứ khư khư ôm sách vở.

Nhiều bạn sinh viên rỉ tai với nhau rằng học đi rồi đi làm nó khác nhau hoàn toàn. Thực sự rất chính xác vì nó khác nên các bạn không học, nên từ đó các bạn đi học cũng giống như người không đi học.
Việc học giỏi ở trường đang giải quyết bài toán điểm số. Tuy nhiên bài toán bên ngoài doanh nghiệp bạn cần phải giải quyết vì
Bài toán ở trường sẽ tạo ra điểm số, còn bài toán của công việc ở doanh nghiệp sẽ tạo ra tiền.
Giá như mỗi môn đạt điểm giỏi bạn được 1 triệu đồng thì có lẽ bạn là người học giỏi nhất trường? Hãy nghĩ đi có đúng không nào?.
Nếu có thật tôi tin chắc rằng bạn sẽ không giống như bây giờ đâu mà đang là người cặm cụi đọc sách, nghiên cứu hằng ngày.

Vậy cốt lõi ở đây học giỏi sẽ tạo ra tiền. Nhưng tiền ở tương lai chứ không phải ở hiện tại nên nhiều bạn đang chán nản học mà không nhìn ra cái xa hơn của việc học.
Nhưng chính từ việc học rèn luyện trao dồi kỹ năng sẽ tạo ra tiền khi bạn đi làm sau này, nếu không có kỹ năng gì cả thì giá trị của bạn cũng không có gì cả và tiền cũng không có gì cả.
Cho nên những gì bạn học là những kiến thức sẽ áp dụng được ngoài thực tế, ngoài doanh nghiệp để tạo ra tiền cho bạn, nhớ nhé!.  Thứ gì ko đùng được thì thứ đó gọi là vô dụng cả những gì bạn đã học cũng thế.
Học là cách tìm ra các giải pháp để giải quyết vấn đề cho cty hoặc cho những người có thể trả tiền cho bạn.
Nếu bạn đang học kế toán và ra trường, một cty tuyển dụng bạn sẽ vị trí kế toán rõ ràng cty đang thiếu nhân lực, nguồn lực và nhiều vấn đề khác ở vị trí này cần bạn vào để giải quyết. Họ tuyển bạn chỉ để bạn giải quyết vấn đề đó thôi.

Sai lầm 3. Chưa hiểu giá trị của việc học là để làm

Việc học xong chương trình đại học 4 năm quả là một thời gian khá dài bạn đã tốn biết bao nhiêu thời gian, công sức và tiền bạc mới học xong. Nhưng không mai là tiền không đến từ những gì bạn học được.
Khi chúng ta đang học cái ngành gì đó là chúng ta đang học một cái nghề gì đó. Việc học xong một chương trình đại học cũng xác định chúng ta đã hoàn thành xong một chương trình học ở đại học và để học chương trình đó chúng ta phải trả tiền là chuyện tất nhiên.

Tiền thì ai cũng bỏ ra để học nhưng làm được việc ngoài xã hội, làm được việc ở cty hay không thì không phải ai cũng làm được. Lúc đó cũng là lúc tiền được tạo ra.

Người ta chỉ trả tiền cho bạn khi bạn làm được việc gì cho người khác mà thôi, suy cho cùng bằng cấp ở Việt Nam vẫn còn đang xem trọng. Tuy nhiên nếu bạn làm không được việc, làm sai lên sai xuống thì vài tháng tới bạn cũng bị đuổi cổ ra khỏi cty mà thôi, nó được xem là tấm vé thông hành qua cửa hải quan để xác định bạn đã được kiểm định là có học hành có kiến thức nền rồi, tuy nhiên làm được việc gì thì còn chưa biết, nếu không làm được gì thì cũng googe bye.

Rất nhiều cty tuyển nhân viên về để làm việc "Ngay lập tức" nên đòi hỏi bạn phải có kinh nghiệm sẳn có thực chiến để chiến đâu luôn, còn chuyện bạn mới ra trường không có kinh nghiệm họ hiểu cho bạn, nhưng đó không phải là điều họ quan tâm lúc này.
Thế bạn nghĩ sao bằng tôi có 2 năm kinh nghiệm trong khi tôi cũng vừa ra trường? Đều đó tùy thuộc vào bạn và bạn nên làm gì đó chứ đừng đổ lỗi cho cty tạo nên tình trạng thất nghiệp, làm sai ngành

Giống như một sản phẩm tốt (làm được việc) cần có thêm Tem kiểm định chất lượng tốt (bằng cấp) thì sẽ tạo sự an tâm tin tưởng của người tiêu dùng.

Sai lầm 4. Không nghĩ học là đầu tư để tạo ra doanh thu khổng lồ

Đã bao giờ bạn nghĩ đi học là đầu tư chưa? Ngay bây giờ bạn hãy nghĩ đó là đầu tư, đầu tư cho bạn, cho cuộc đời bạn cho tương lai bạn. Đầu tư cho việc học là  đầu tư cho kiếc thức, đầu tư cho  cái đầu của bạn vì nó là cái thứ điều khiển cơ thể, tay chân để gặt hái ra tiền cho bạn. Chắc chắn là thế.

Khi càng đầu tư nhiều thì số tiền mà bạn làm ra càng nhiều kéo theo như thế và đừng bao giờ nghĩ đến chuyện lỗ lã gì vì hầu hết mọi người đang đầu tư phung phí trong dự án đầu tư cuộc đời của mình cực kì dài hạn.
(Bỏ tiền học nhưng không ra gì cả, không tới chốn là đầu tư thất bại.)

Sai lầm 5. làm mọi việc mà không biết tạo cảm xúc.

Khi bạn đã hiểu hết các ý ở trên rồi mà bạn không làm tốt được là do bạn thiếu yếu tố này "Cảm xúc". Đây là bí mật

Áp dụng cho bạn như thế nào? Nếu bạn muốn học giỏi môn học nào đó trước tiên bạn phải tưởng tượng kết quả môn học đó của bạn tròn điểm 10đ trò trĩnh. Cảm xúc hạnh phúc tự hào ngập tràn đúng không?

Hãy tưởng tượng cảnh mà bạn bè ngồi khắp nơi trong lớp học nhìn vào bạn khi thầy công bố bạn là người 10 điểm duy nhất, họ nhìn bạn ánh mắt ngưỡng mộ, trầm trồ, trìu mến thì cảm xúc bạn thế nào? Bạn có thích cảm xúc lúc đó không khi một cô bé rất xinh đẹp dễ thương nhất lớp bước đến để được làm quen với bạn. Bạn có thích cảm xúc lúc đó đúng không nào?

Điều này sẽ giúp bạn trả lời được tại sao bạn muốn học giỏi môn này là khi bạn có nhiều cảm xúc về nó. Khi một cô bé thích họcVăn, cô bé sẽ thích học những thứ liên quan đến văn vì cô ấy có nhiều cảm xúc cho môn học đó, trong khi bạn cảm thấy không hứng thú chán ngắt.

Cho nên yếu tố cảm xúc quyết định 90% bạn có làm dc hay không?

Hãy thử nghĩ lúc bạn nhận được tháng lương đầu tiên của bạn là 10 triệu đồng khi bạn mới đặt chân đi làm, trong khi bạn bè có đứa có việc có đứa không, lương 3 cọc 3 đồng? bạn sẽ thấy cảm xúc nhập tràn cho những nổ lực hiện tại của bạn chứ, nó xứng đáng đúng không?

Bạn nhớ đến bố mẹ người thân đã quan tâm nuôi nấn bạn cho đến bây giờ hơn 20 năm vất cả, khi mà đến lúc này bạn có thể đi làm kiếm tiền để nuôi sống bản thân, chứ không phải để bố mẹ tiếp tục lo nữa bố mẹ bạn đã già hơn rồi đấy...

Hay đây là lần đầu bạn mang hết tháng lương đầu tiên của mình kiếm được mang về và cho ba mẹ và nói câu "cho mẹ đó", bạn hãy quan sát nét mặt mà bố mẹ bạn nhìn bạn với ánh mắt rưng rưng nước mắt. Con tôi đã lớn rồi có phải rất hạnh phúc đúng không nào. Hãy hạnh phúc hơn nữa ở hiện tại bạn nhé, hãy làm những việc trước đây bạn chưa từng làm nó bao giờ.

Đó là những gì tôi muốn nói nói với bạn khi bạn còn là sinh viên vì tôi đã qua thời này rồi.
Và đây là tất cả những điều tôi hầu như chưa làm được nên tôi phải cố gắng tiếp tục cho tương lai tôi mong muốn.

Tương lai đang phản ánh những việc bạn làm hiện tại. Nếu bạn muốn tương lai của bạn huy hoàng thì hãy làm cho hiện tại của bạn huy hoàng như thế.








Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Lí do muôn thuở sinh viên giỏi ra trường vẫn thất nghiệp Thứ Sáu, 17 tháng 7, 2015

Sinh viên tốt nghiệp khá giỏi sau khi ra trường vẫn bị thất nghiệp? Theo bạn nghĩ thì bạn có hiểu tại sao không? và thực trạng có xảy ra điều đó không? Chắc chắn Có

Lí do muôn thuở sinh viên giỏi ra trường vẫn thất nghiệp
Lí do muôn thuở sinh viên giỏi ra trường vẫn thất nghiệp
Bạn sẽ nghĩ có lẽ họ thấy họ giỏi nên họ muốn tìm 1 công việc cao mức lương khá hơn nên chưa có việc làm chứ làm công việc thấp hơn 1 xíu là họ đã có việc làm rồi thiếu gì chỗ làm? - có thể đúng

Mình cam kết là khi biết được câu trả lời tại sao sinh viên giỏi ra trường vẫn thất nghiệp thì có đến 90% vẫn chưa nhận ra cho tới khi họ đọc bài viết này.

Không những sinh viên mà cả giáo viên trong quá trình dạy và học cũng mắc một lỗi chung. Đó chính là nhu cầu.

Lỗi chung của chúng ta (sinh viên) là cố gắng học giỏi trước rồi tìm công việc phù hợp sau. Có rất nhiều sinh viên làm việc trái ngành vì mắc lỗi này. Vì họ không biết nhu cầu của người tuyển dụng tuyển ứng viên cần có thứ gì?

Một bạn học của mình tốt nghiệp ra trường với tấm bằng loại giỏi có hỏi mình là muốn học marketing với mình, bạn xin tham gia cùng. Mình hỏi lại bạn "Tại sao lại chọn marketing", bạn ấy trả lời bạn chọn marketing vì bạn muốn làm marketing director. Mình hỏi tiếp "để trở thành marketing director bạn biết phải học những gì chưa?" bạn ấy trả lời "kỹ năng của người lãnh đạo, chuyên môn của ngành marketing thật giỏi"

Câu trả lời của mình là không phải vậy. Đó là lý do tại sao "sinh viên giỏi ra trường vẫn thất nghiệp" 
Bởi vì sao nó không rõ ràng, và không có mục đích cụ thể từ đó không bao giờ đạt được mục tiêu. Mục tiêu của bạn không phải là học giỏi mà là giỏi những gì nhà tuyển dụng cần.

Mình bảo bạn ấy "ngay bây giờ hãy lên các trang tuyển dụng về vị trí marketing director họ cần gì rồi mới quay lại học những thứ đó"

Đến đây thì các bạn đã hiểu sinh viên chúng ta đang cố gắng học rất nhiều thứ cho giỏi, cái gì cũng giỏi sao cho ra trường lấy tấm bằng giỏi ra trường sẽ dễ kiếm việc làm lương cao. Nhưng đối với nhà tuyển dụng không phải cần ứng viên mình có bằng giỏi này giỏi kia vì có nhiều cái giỏi nhà tuyển dụng không cần. Họ chỉ cần bạn giỏi những gì mà họ viết trong bảng mô tả công việc, họ cần những người làm được việc cho họ chứ không cần bạn mang bằng giỏi cho họ. Có thể bạn giỏi thật đấy nhưng nó mới là cái giỏi trên trường lớp rõ ràng là khi làm việc thì bạn cũng không biết bạn phải làm những gì?

Cho nên ngay bây giờ bạn đang làm sinh viên năm nhất, năm 2, năm 3 là phải săn lùng những mẫu tuyển dụng trên các trang web như Vietnamworks, Tuyển dụng 24h vv.. Đọc để xem nhà tuyển dụng yêu cầu ứng viên của mình phải có trình độ gì? hiểu biết gì? sau đó bạn mới quay lại xác định là cần học giỏi thứ gì để phù hợp với yêu cầu của mẫu tuyển dụng. Khi bạn đã học đúng yêu cầu của các nhà tuyển dụng và đáp ứng yêu cầu của họ thì chẳng có lí do gì bạn ko được nhận cả.

Cho nên mục tiêu học của các bạn không phải là bằng giỏi này giỏi nọ mà học để xin được công việc yêu thích, cty yêu thích và mức lương mong muốn. => Học giỏi theo yêu cầu của nhà tuyển dụng

Hay về ngoại ngữ không cần bạn đưa cho họ cái bằng Toeic gì đó 600 700 gì đó, họ chỉ yêu cầu "Sử dụng thành thạo tiếng anh là một ưu điểm" do đó rõ rằng mục tiêu của bạn ko phải là cái bằng mà là kĩ năng nói tiếng anh thực sự bạn có chắc là bằng Toeic 600 700 đã nói được lưu loát tiếng anh chưa? hay có những người nói lưu loát tiếng anh mà chả có bằng Toeic gì đó.
Có ngoại ngữ con đường nghề nghiệp bạn sẽ rất rộng mở vì 1 lý do là toàn cầu hóa, làm việc với quốc tế với người nước ngoài là chuyện bình thường rồi. Tiếng anh có thể học 5 10 năm mới thành thạo nhưng nghề nghiệp họ có thể đào tạo vài 3 tháng là hoàn thành, họ sẳn sàng tuyển ứng viên chỉ giỏi ngoại ngữ là đủ còn lại họ chấp nhận đào tạo hết.

Học và học vậy thôi, kiếm cái bằng giỏi ra trường có công việc tốt. Nếu bạn vẫn giữ suy nghĩ này bạn sẽ không bao giờ học giỏi được cả. Hãy suy nghĩ là do tôi thích công việc này lĩnh vực này của cty abc này... lương cao, mà ngta tuyển dụng yêu cầu cần kỹ năng có cái này nên tôi phải học giỏi cái này và chắc chắn bạn sẽ giỏi cái này hơn những người chưa hiểu ng tắc

Hãy tìm cho mình 1 mẫu tuyển dụng và dán nó lên tường đấy là mục tiêu học của bạn đấy! Khi bạn đã có mục tiêu rõ rằng cho công việc mình như 1 phép kéo theo tự nhiên tất cả những môn khác sẽ tự động kéo theo giỏi hết! Vì bạn đã tìm được con đường cho ước mơ của mình rồi bạn đã giải phòng mình khỏi sự học hành tràn lan chán nản

[Nâng cao] để phát triển hết khả năng vốn có của bạn hãy đi theo xu thế của thời đại và mở rộng những thứ đang giỏi, đóng gói sự giỏi của các bạn lại và biến nó trở thành chia sẻ cho người khác



Thứ Tư, 25 tháng 2, 2015

Tìm hiểu các Học Vị và Học Hàm ở Việt Nam Thứ Tư, 25 tháng 2, 2015


Ảnh vui - lò ấp tiến sĩ chỉ dịch vụ luyện thành tiến sĩ cũng giống như luyện thi đậu DH

Học vị Thạc Sĩ và Tiến Sĩ

Sau tốt nghiệp đại học, những người có điều kiện tiếp tục phấn đấu công tác và học tập sẽ đạt được các học vị cao hơn về chuyên môn nghiệp vụ như thạc sĩ, tiến sĩ.
Học vị của VN hiền nay gồm có Thạc sĩ, tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học ( sắp xếp từ thấp đến cao ).
Khi đã tốt nghiệp Đại học và thi đậu đầu vào học thêm khoảng 2,5 năm (gọi là học cao học).
Bảo vệ 1 đề tài sẽ được tốt nghiệp cao học và nhận bằng Thạc sĩ. Lúc này sẽ trở thành Thạc sĩ


Tốt nghiệp Thạc sĩ xong thi nghiên cứu sinh (Gồm thi và bảo vệ đề cương của đề tài sắp làm) nếu đậu sẽ trở thành nghiên cứu sinh, lúc này không học nữa mà chỉ làm đề tài đã bảo vệ đề cương, trong thời gian đó phải có ít nhất 2 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, xong sẽ bảo vệ đề tài cấp cơ sở, đề tài này có 2 phản biện kín (người đọc không biết người viết và ngược lại), sau khi 2 phản biện kín và bảo vệ cơ sở thành công sẽ bảo vệ chính thức, xong sẽ nhận bằng tiến sĩ.

Sau đó nâng cao đề tài đó, làm rộng hơn nữa và bảo vệ thành công theo quy trình trên sẽ thành tiến sĩ khoa học.

Ngày xưa (trước 1998) thì các học vị có tên gọi khác là thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ
Sau 1998 thì phó Tiến Sĩ >> Tiến SĩTiến Sĩ  >> Tiến Sĩ Khoa Học (còn gọi là Tiến Sĩ cũ) sau 1 văn bản của Thủ tướng chính phủ.

Còn Học hàm là Phó giáo sư và giáo sư.


Khi 1 người có đủ điều kiện
1. Lượng giờ giảng
2. Lượng Nghiên cứu sinh hướng dẫn
3. Lượng sách đã viết
4. Lượng bài báo đã đăng....) có tính điểm đàng hoàng sẽ được giới thiệu ra hội đồng giáo sư nhà nước. Hội đồng sẽ họp, xem xét và bỏ phiếu... nếu bỏ phiếu đủ theo yêu cầu sẽ được phong là phó giáo sư. Sau đó là giáo sư theo quy trình tương tự.

Trước 2002 có thể phong phó giáo sư mà không cần học vị (Cử nhân cũng có phong phó giáo sư). Sau 2002, muốn phong Phó giáo sư phải có bằng tiến sĩ.

Một số chữ viết tắt học vị, học hàm tại Việt Nam từ tiếng Anh


Học vị thạc sĩ khoa học thường được viết tắt là M.Sc hoặc M.S. từ chữ Master of Science.

Học vị tiến sĩ thường được viết tắt là Ph.D; PhD; D.Phil hoặc Dr.Phil từ chữ Doctor of Philosophy.

Học vị tiến sĩ khoa học thường được viết tắt là Sc.D; D.Sc; S.D hoặc Dr.Sc từ chữ Doctor of Science.

Chức danh bác sĩ y khoa thường được viết tắt là M.D. từ chữ Doctor of Medicine; Medical Doctor hoặc Medicinae Doctor.

Học hàm phó giáo sư thường được viết tắt là Assoc. Prof. từ chữ Asscociate Professor; không được viết là A. Prof. vì có thể nhầm lẫn với học hàm trợ lý giáo sư hoặc trợ giáo sư từ chữ Assistant Professor. Trợ lý giáo sư hoặc trợ giáo sư nên viết tắt là Assist. Prof.

Học hàm giáo sư thường được viết tắt là Prof. từ chữ Professor.

Nếu học vị, học hàm gắn liền với ngành chuyên môn nào được đào tạo thì ghi bổ sung thêm vào phần học vị, học hàm.

Hiện nay ngành y tế có thêm chức danh bác sĩ chuyên khoa I và bác sĩ chuyên khoa II cũng là những người có chuyên môn cao thực hiện nhiệm vụ thực hành khám chữa bệnh tại bệnh viện hoặc công tác y tế dự phòng. Bác sĩ chuyên khoa I tương đương với học vị thạc sĩ khoa học và bác sĩ chuyên khoa II tương đương với học vị tiến sĩ. Muốn có học vị này thì bác sĩ chuyên khoa I hoặc bác sĩ chuyên khoa II phải được đào tạo bổ sung thêm một số chứng chỉ, thủ tục cần thiết và ngược lại thạc sĩ, tiến sĩ cũng có thể chuyển đổi thành bác sĩ chuyên khoa I và bác sĩ chuyên khoa II. Học vị thạc sĩ, tiến sĩ thường phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; còn bác sĩ chuyên khoa I và chuyên khoa II phục vụ công tác thực hành chuyên môn y học. Những người có học hàm giáo sư, phó giáo sư là những người tham gia công tác giảng dạy đại học, sau đại học; kể cả công tác nghiên cứu khoa học ở bậc cao.

Tìm hiểu các Học Vị và Học Hàm ở Việt Nam

Ảnh vui - lò ấp tiến sĩ chỉ dịch vụ luyện thành tiến sĩ cũng giống như luyện thi đậu DH

Học vị Thạc Sĩ và Tiến Sĩ

Sau tốt nghiệp đại học, những người có điều kiện tiếp tục phấn đấu công tác và học tập sẽ đạt được các học vị cao hơn về chuyên môn nghiệp vụ như thạc sĩ, tiến sĩ.
Học vị của VN hiền nay gồm có Thạc sĩ, tiến sĩ và Tiến sĩ khoa học ( sắp xếp từ thấp đến cao ).
Khi đã tốt nghiệp Đại học và thi đậu đầu vào học thêm khoảng 2,5 năm (gọi là học cao học).
Bảo vệ 1 đề tài sẽ được tốt nghiệp cao học và nhận bằng Thạc sĩ. Lúc này sẽ trở thành Thạc sĩ


Tốt nghiệp Thạc sĩ xong thi nghiên cứu sinh (Gồm thi và bảo vệ đề cương của đề tài sắp làm) nếu đậu sẽ trở thành nghiên cứu sinh, lúc này không học nữa mà chỉ làm đề tài đã bảo vệ đề cương, trong thời gian đó phải có ít nhất 2 bài báo đăng trên các tạp chí chuyên ngành, xong sẽ bảo vệ đề tài cấp cơ sở, đề tài này có 2 phản biện kín (người đọc không biết người viết và ngược lại), sau khi 2 phản biện kín và bảo vệ cơ sở thành công sẽ bảo vệ chính thức, xong sẽ nhận bằng tiến sĩ.

Sau đó nâng cao đề tài đó, làm rộng hơn nữa và bảo vệ thành công theo quy trình trên sẽ thành tiến sĩ khoa học.

Ngày xưa (trước 1998) thì các học vị có tên gọi khác là thạc sĩ, phó tiến sĩ và tiến sĩ
Sau 1998 thì phó Tiến Sĩ >> Tiến SĩTiến Sĩ  >> Tiến Sĩ Khoa Học (còn gọi là Tiến Sĩ cũ) sau 1 văn bản của Thủ tướng chính phủ.

Còn Học hàm là Phó giáo sư và giáo sư.


Khi 1 người có đủ điều kiện
1. Lượng giờ giảng
2. Lượng Nghiên cứu sinh hướng dẫn
3. Lượng sách đã viết
4. Lượng bài báo đã đăng....) có tính điểm đàng hoàng sẽ được giới thiệu ra hội đồng giáo sư nhà nước. Hội đồng sẽ họp, xem xét và bỏ phiếu... nếu bỏ phiếu đủ theo yêu cầu sẽ được phong là phó giáo sư. Sau đó là giáo sư theo quy trình tương tự.

Trước 2002 có thể phong phó giáo sư mà không cần học vị (Cử nhân cũng có phong phó giáo sư). Sau 2002, muốn phong Phó giáo sư phải có bằng tiến sĩ.

Một số chữ viết tắt học vị, học hàm tại Việt Nam từ tiếng Anh


Học vị thạc sĩ khoa học thường được viết tắt là M.Sc hoặc M.S. từ chữ Master of Science.

Học vị tiến sĩ thường được viết tắt là Ph.D; PhD; D.Phil hoặc Dr.Phil từ chữ Doctor of Philosophy.

Học vị tiến sĩ khoa học thường được viết tắt là Sc.D; D.Sc; S.D hoặc Dr.Sc từ chữ Doctor of Science.

Chức danh bác sĩ y khoa thường được viết tắt là M.D. từ chữ Doctor of Medicine; Medical Doctor hoặc Medicinae Doctor.

Học hàm phó giáo sư thường được viết tắt là Assoc. Prof. từ chữ Asscociate Professor; không được viết là A. Prof. vì có thể nhầm lẫn với học hàm trợ lý giáo sư hoặc trợ giáo sư từ chữ Assistant Professor. Trợ lý giáo sư hoặc trợ giáo sư nên viết tắt là Assist. Prof.

Học hàm giáo sư thường được viết tắt là Prof. từ chữ Professor.

Nếu học vị, học hàm gắn liền với ngành chuyên môn nào được đào tạo thì ghi bổ sung thêm vào phần học vị, học hàm.

Hiện nay ngành y tế có thêm chức danh bác sĩ chuyên khoa I và bác sĩ chuyên khoa II cũng là những người có chuyên môn cao thực hiện nhiệm vụ thực hành khám chữa bệnh tại bệnh viện hoặc công tác y tế dự phòng. Bác sĩ chuyên khoa I tương đương với học vị thạc sĩ khoa học và bác sĩ chuyên khoa II tương đương với học vị tiến sĩ. Muốn có học vị này thì bác sĩ chuyên khoa I hoặc bác sĩ chuyên khoa II phải được đào tạo bổ sung thêm một số chứng chỉ, thủ tục cần thiết và ngược lại thạc sĩ, tiến sĩ cũng có thể chuyển đổi thành bác sĩ chuyên khoa I và bác sĩ chuyên khoa II. Học vị thạc sĩ, tiến sĩ thường phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học; còn bác sĩ chuyên khoa I và chuyên khoa II phục vụ công tác thực hành chuyên môn y học. Những người có học hàm giáo sư, phó giáo sư là những người tham gia công tác giảng dạy đại học, sau đại học; kể cả công tác nghiên cứu khoa học ở bậc cao.

Thứ Ba, 20 tháng 1, 2015

Thông Báo Lịch Hẹn Gặp Giáo Viên Hướng Dẫn Thực Tập Tháng 1/2015 Thứ Ba, 20 tháng 1, 2015

Thông Báo Lịch Hẹn Gặp Giáo Viên Hướng Dẫn Thực Tập Tháng 1/2015
Thông Báo Lịch Hẹn Gặp Giáo Viên Hướng Dẫn Thực Tập Tháng 1/2015

Thông Báo Lịch Hẹn Gặp Giáo Viên Hướng Dẫn Thực Tập Tháng 1/2015

1/Sinh viên gặp GVHD theo lịch hẹn bên dưới. Những GV chưa có phòng (đang xin phòng) sinh viên xem phòng tại văn phòng khoa (D3.1) trước giờ hẹn gặp giảng viên.


2. Những sinh viên/nhóm sinh viên do các giảng viên có tên bên dưới hướng dẫn sẽ tập trung để được PGS.TS Nguyễn Minh Tuấn hướng dẫn chung vào lúc 9h00 ngày 20/01/2015 (phòng xem tại khoa trước giờ hẹn). Sau đó, sẽ theo lịch bên trên để gặp giảng viên hướng dẫn của mình

Danh sách giảng viên gồm: Cô Nguyễn Vũ Vân Anh, Thầy Lê Nam Hải, Thầy Hà Trọng Quang, Thầy Nguyễn Đức Lộc, Thầy Lê Nam Hải, Thầy Phùng Tiến Dũng, thầy Nguyễn Minh Toàn.

Lịch Hẹn:

STT
Giảng viên
Thứ
Giờ hẹn/tiết học
Địa điểm hẹn (VP khoa hay phòng học?)
Mức độ lặp lại?
Ghi chú (Yêu cầu sinh viên chuẩn bị ở lần gặp đầu tiên)
1
Th.S Vũ Thị Mai
Chi
2
8g00 -> 10h30
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Mang theo bút tập để ghi chép
Trình bày trực tiếp với GVHD tên đề tài và dự kiến các phương pháp thực hiện đề tài.
 1’
Th.S Trần Thị Huế
Chi
2
9h - 11h (bắt đầu từ 26/1)
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Bắt đầu từ 28/01/2015
2
Th.S Võ Điền
Chương
2
12h30
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo

3
TS. Phạm Xuân
Giang
3
9h00
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
SV mang theo đề cương BCTT
4
TS. Nguyễn Nam
6
8g - 9g40
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
1. Tên đề tài đầy đủ (sinh viên tự chọn)
2. Bản hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập tốt nghiệp (tải từ website Khoa Quản trị kinh doanh (www.fba.iuh.edu.vn)
5
Th.S Lê Nam
Hải
5
9h (lần 2)
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Sinh viên mang theo đề cương
6
Th.S Nguyễn Mạnh
Hải
4
Tiết 2-6
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Bắt đầu từ 28/01/2015
7
Th.S Lê Bảo
Hân
2
9h00
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Sinh viên phải chuẩn bị đề cương
8
Th.S Nguyễn Thị Ngọc
Hoa
4
14h00
Xin phòng
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
1. Tên đề tài BCTT
2. Đề cương chi tiết (mục lục)
3. Mô hình nghiên cứu
4. Bảng câu hỏi khảo sát
9
Th.S Trần Phi
Hoàng
2
Tiết 10 (15h00)
Xin phòng
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Lịch hẹn trên dành cho 4 tuần đầu tiên
10
Th.S Hồ Nhật
Hưng
3
16 giờ
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Đề cương báo cáo thực tập tốt nghiệp
11
Th.S Phạm Thị Ngọc
Hương
4
8h45
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên

12
Th.S Nguyễn Thị
Hương
2
9h30-11h00
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Khi đến gặp GV, yêu cầu sinh viên mang theo đề cương
13
Th.S Bùi Thành
Khoa
5
12h30
H9.1
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo

14
Đoàn Ngọc Duy
Linh
2
Tiết 4-5
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo

15
TS. Đoàn Ngọc Duy
Linh
2
8h45
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Bắt đầu từ ngày 26/01/2015
16
Nguyễn Đức
Lộc
4
7h (lần 2)
X12.5
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Chuẩn bị sơ lược về đề tài (có thể là đề cương sơ bộ)định thực hiện và đơn vị thực tập
17
Th.S Nguyễn Thành
Long
4
13h30 - 17h
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Sinh viên đến gặp phải chuẩn bị đề cương, lần sau đến phải mang bản góp ý của tất cả các lần trước đó.
18
Th.S Huỳnh Quang
Minh
3
Tiết 11-12 (ngày 20/01/2015)
B2.10 CLC
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Chuẩn bị đề tài và cơ quan thực tập
19
Th.S Nguyễn Tấn
Minh
5
14h45
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên

20
Th.S Nguyễn Thị Bích
Ngọc
3
13h30 - 15h30
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Yêu cầu sinh viên chuẩn bị tên đề tài, đề cương (nếu đã có cơ quan thực tập) và các câu hỏi cần giải đáp khi gặp giáo viên ở lần gặp đầu tiên vào ngày 20/01/2015.
21
Th.S Phan Trọng
Nhân
3
Tiết 5-6
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Chuẩn bị tên đề tài
Đề cương chi tiết
22
TS. Nguyễn Văn
Nhơn
CN
Tiết 2-3
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Bắt đầu từ 25/01/2015
Số ĐT liên lạc : 0917.934.586
23
Th.S Trần Anh
Quang
4
10:30-11:30
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Đối với Nhóm và sinh viên thực tập độc lập:
- Chuẩn bị sẵn đề tài mong muốn thực hiện, định hướng nghiên cứu
- Đọc và tìm hiểu những tài liệu liên quan tới đề tài
- Tham khảo thêm sách của Nguyễn Đình Thọ- Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh - Từ chương 1-5
- Chuẩn bị các câu hỏi có liên quan
- Lập địa chỉ email chung của cả nhóm hoặc cung cấp địa chỉ email riêng của cá nhân.
24
Hà Trọng
Quang
3
14giờ 30 (Bắt đầu từ 26/01/2015)
H7.01
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
1. Sinh viên chuẩn bị máy vi tính.
2. Sinh viên chuẩn bị tên đề tài nghiên cứu, mô tả lý do tại sao chọn đề tài, ý nghĩa nghiên cứu của đề tài, các tác giả đã từng nghiên cứu về đề tài.
3. Đề cương nghiên cứu tổng quát.
25
Th.S Bùi Văn
Quang
2
10h
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên

26
Th.S Đặng Minh
Thu
2
Từ 8h30-10h30
Xin phòng
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Chuẩn bị tên đề tài
27
Nguyễn Minh
Toàn
5
từ tiết 13 đến 15
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo

28
Th.S Nguyễn Thị Ngọc
Trâm
4
10h
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên

29
TS Nguyễn Văn Thanh
Truờng
3
16h
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Loại hình kinh doanh của doanh nghiệp thực tập
Khách hàng chính của doanh nghiệp B2C hay B2B
Khái niệm chính muốn khám phá tìm hiểu phù hợp với sản phẩm hay dịch vụ doanh nghiệp thực tập.(hài lòng, trung thành, ý định mua, thái độ, sẵn lòng sử dụng, cảm nhận chất luợng, cảm nhận giá trị, giá trị thuơng hiệu....)
30
Th.S Nguyễn Thị Tuyên
Truyền
4
8h
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Các em chuẩn bị tên đề tài và đề cương chi tiết
31
Th.S Nguyễn Anh
Tuấn
4
9h30
VP Khoa (D3.01)
Hẹn hàng tuần theo lịch trên
Chuẩn bị đề cương
32
PGS.TS Nguyễn Minh
Tuấn
3
9h
Xem tại VP khoa trước khi hướng dẫn
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
Sinh viên chuẩn bị đề cương
33
Th.S Hồ Trúc
Vi
4
Tiết 10-12
VP Khoa (D3.01)
Lịch trên chỉ là lần hẹn đầu tiên sau đó tự bố trí với sinh viên những lần tiếp theo
SV chuẩn bị sẵn đề cương chi tiết hoặc hướng nghiên cứu

Nguồn: Khoa QTKD

Biểu mẫu liên hệ

Tên

Email *

Thông báo *